Những câu hỏi liên quan
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:48

Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.

1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\)\(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)

Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)

Công suất tức thời: p = u.i

Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.

Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có: 

u u i i 120° 120°

Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.

Tổng góc quét: 2.120 = 2400

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
22 tháng 10 2015 lúc 15:55

2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)

\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)

\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)

Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)

\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)

Bình luận (0)
manucian
23 tháng 10 2015 lúc 12:29

à quên.....bài 2 không có đáp số 220 V ....phynit xem lại nhé !

Bình luận (0)
Bé Thương
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 6 2016 lúc 8:26

Ta có: \(Z_C=\frac{1}{C\omega}=30\Omega\)

\(\tan\varphi=-\frac{Z_c}{R}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_U-\varphi_I=-\frac{\pi}{6}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{6}rad\)
Lại có: \(I=\frac{U}{Z}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\left(A\right)\)

Đáp án A

Bình luận (0)
Jonit Black
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:49

\(Z_L=\omega L=\dfrac{1}{\pi}\cdot100\pi=100\Omega\)

Để \(u;i\) cùng pha \(\Rightarrow\varphi=0\) do \(\varphi_u=0\).

\(tan\varphi=tan0=0\)

Mà \(tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=0\)

\(\Rightarrow Z_C=Z_L=100\Omega\)

Mặt khác: \(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow C=\dfrac{1}{\omega\cdot Z_C}=\dfrac{1}{100\pi\cdot100}=\dfrac{10^{-4}}{\pi}\left(C\right)\)

Bình luận (0)
GX
Xem chi tiết
Hai Yen
31 tháng 5 2019 lúc 15:43

\(\varphi=\varphi_u-\varphi_i=0-\left(-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\pi}{4}\)

\(\tan\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=1\Rightarrow Z_L-Z_C=R\)

\(\Rightarrow Z=\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=R\sqrt{2}\)

\(Z=\frac{U}{I}=\frac{200}{2}=100\Rightarrow R=\frac{100}{\sqrt{2}}=50\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Bao Bach
Xem chi tiết
Bao Bach
15 tháng 2 2016 lúc 19:13

ko ai giúp hết thế !!!bucminh

Bình luận (0)
Tâm Ngân
20 tháng 12 2020 lúc 20:06

Mình hong bik làm:))

Bình luận (0)
manucian
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 10 2015 lúc 16:17

\(U_{AM}=I.Z_{AM}\)\(Z_{AM}\)không thay đổi, nên để \(U_{AM}\) đạt giá trị lớn nhất khi thay đổi C thì dòng điện Imax --> Xảy ra hiện tượng cộng hưởng: \(Z_L=Z_C\)

và \(I=\frac{U}{R+r}\)

Công suất của cuộn dây khi đó: \(P=I^2.r=\left(\frac{U}{R+r}\right)^2.r\) (*)

+ Nếu đặt vào 2 đầu AB một điện áp không đổi và nối tắt tụ C thì mạch chỉ gồm r nối tiếp với R (L không có tác dụng gì)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\frac{25}{R+r}=0,5\Rightarrow R+r=50\)

Mà R = 40 suy ra r = 10.

Thay vào (*) ta đc \(P=\left(\frac{200}{50}\right)^2.10=160W\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 10 2015 lúc 16:19

Bạn học đến điện xoay chiều rồi à. Học nhanh vậy, mình vẫn đang ở dao động cơ :(

Bình luận (0)
manucian
17 tháng 10 2015 lúc 16:29

:)

 

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thu Trang
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 5 2016 lúc 17:35

Trong trường hợp này, do \(r>|Z_L-Z_C|\)

Nên để công suất của mạch cực đại thì R = 0 nhé.

Bình luận (0)
Trịnh Thu Trang
30 tháng 5 2016 lúc 17:45

@phynit mình đã lm như thế mà không ra kết quả, bạn có thể giải ra chi tiết công thức tính P sau cùng đó giúp mình đc k

 

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
30 tháng 5 2016 lúc 17:54

Trịnh Thu Trang bn mới vào nên không bt phynit là thầy đó bn

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
37. Võ Đình Trọng
Xem chi tiết